Những câu hỏi liên quan
Hoàng Nguyên Long
Xem chi tiết
ZzZzZz
Xem chi tiết
Trường Trần
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
16 tháng 5 2019 lúc 19:54

Theo Viet ta có \(\left\{{}\begin{matrix}tana+tanb=p\\tana.tanb=q\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow tan\left(a+b\right)=\frac{tana+tanb}{1-tana.tanb}=\frac{p}{1-q}\)

\(A=cos^2\left(a+b\right)\left[1+p.tan\left(a+b\right)+q.tan^2\left(a+b\right)\right]\)

\(A=\frac{1}{1+tan^2\left(a+b\right)}\left[1+\frac{p^2}{1-q}+\frac{q.p^2}{\left(1-q\right)^2}\right]\)

\(A=\frac{\left(1-q\right)^2}{p^2+\left(1-q\right)^2}\left(1+\frac{p^2}{\left(1-q^2\right)}\right)\)

\(A=\frac{\left(1-q^2\right)}{p^2+\left(1-q\right)^2}.\left(\frac{p^2+\left(1-q\right)^2}{\left(1-q\right)^2}\right)=1\)

Bình luận (0)
Nguyễn Thùy Lâm
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
16 tháng 6 2020 lúc 21:44

Theo Viet: \(\left\{{}\begin{matrix}tana+tanb=p\\tana.tanb=q\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow tan\left(a+b\right)=\frac{tana+tanb}{1-tana.tanb}=\frac{p}{1-q}\)

\(\Rightarrow A=cos^2\left(a+b\right)+psin\left(a+b\right)+q.sin^2\left(a+b\right)\)

\(=\frac{1}{cos^2\left(a+b\right)}\left(1+p.\frac{sin\left(a+b\right)}{cos\left(a+b\right)}+q.\frac{sin^2\left(a+b\right)}{cos^2\left(a+b\right)}\right)\)

\(=\left[1+tan^2\left(a+b\right)\right]\left[1+p.tan\left(a+b\right)+q.tan^2\left(a+b\right)\right]\)

\(=\left[1+\frac{p^2}{\left(1-q\right)^2}\right]\left[1+\frac{p^2}{1-q}+\frac{p^2q}{\left(1-q\right)^2}\right]\)

\(=\left[1+\frac{p^2}{\left(1-q\right)^2}\right]\left[1+\frac{p^2}{\left(1-q\right)^2}\right]=\left[1+\frac{p^2}{\left(1-q\right)^2}\right]^2\)

Bình luận (0)
Cao Chi Hieu
Xem chi tiết
Bùi Thị Ngọc Anh
Xem chi tiết
vvvvvvvv
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
1 tháng 3 2023 lúc 22:31

Do \(z_1;z_2\) là 2 nghiệm của pt, đặt \(z_1=x+yi\Rightarrow z_2=x-yi\)

Theo Viet: \(\left\{{}\begin{matrix}z_1+z_2=2x=4a\\z_1z_2=x^2+y^2=b^2+2\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2a\\x^2+y^2=b^2+2\end{matrix}\right.\) (1)

\(z_1+2i.z_2=3+3i\Leftrightarrow x+yi+2i\left(x-iy\right)=3+3i\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x+2y=3\\y+2x=3\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow x=y=1\)

Thế vào (1) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=\dfrac{1}{2}\\b=0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\) có 1 cặp số thực thỏa mãn

Bình luận (1)
muon tim hieu
Xem chi tiết
Phạm Hoàng Phương
14 tháng 7 2016 lúc 8:23

Bạn ấn vào biểu tượng fx để nhập công thức nhé, nhìn thế này khó luận lắm.

Bình luận (1)
Phạm Hoàng Phương
14 tháng 7 2016 lúc 9:10

Ta có giản đồ véc tơ của dao động tổng hợp như sau:

5√3 5 α β O M N A

Ta có: \(\alpha+\beta=90^0\)

\(\widehat{M}+\alpha=180^0\)

Lấy 2 vế trừ cho nhau ta được: \(\widehat{M}-\beta=90^0\)

Tam giác OMN có: 

\(\widehat{N}=180^0-\beta-\widehat{M}=180^0-\beta-\beta-90^0=90^0-2\beta\)

Áp dụng định lý hàm số sin trong tam giác OMN ta có:

\(\dfrac{5\sqrt 3}{\sin\widehat{N}}=\dfrac{5}{\sin \beta}\)

\(\Rightarrow \dfrac{\sin(90^0-2\beta)}{\sin \beta}=\sqrt 3\)

\(\Rightarrow \dfrac{\cos2\beta}{\sin \beta}=\sqrt 3\)

\(\Rightarrow 1-2\sin^2\beta=\sqrt 3.\sin \beta\)

\(\Rightarrow 2\sin^2\beta+\sqrt 3.\sin \beta - 1= 0\)

\(\Rightarrow \sin\beta=\dfrac{\sqrt {11}-\sqrt 3}{4}\)

Lại tiếp tục áp dụng định lí hàm số sin trong tam giác OMN ta có:

\(\dfrac{A}{\sin\widehat{M}}=\dfrac{5}{\sin \beta}\)

\(\Rightarrow \dfrac{A}{\sin(90^0+\beta)}=\dfrac{5}{\sin \beta}\)

\(\Rightarrow A = 5.\cot\beta\approx11,59(cm)\)

Năng lượng của vật: \(W=\dfrac{1}{2}m\omega^2.A^2=0,5(J)\)

Bình luận (2)
Phạm Đức Hoàng
Xem chi tiết